TỔ CHỨC LỄ KHÁNH THÀNH

TƯỢNG DANH NHÂN LƯƠNG VĂN CHÁNH

VÀ ĐÓN NHẬN BẰNG CÔNG NHẬN CÂY BỒ ĐỀ

TẠI ĐỀN THỜ LƯƠNG VĂN CHÁNH LÀ CÂY DI SẢN VIỆT NAM

 

Sáng ngày 22/8/2014 tại sân Đền thờ Lương Văn Chánh, thôn Phụng Tường, xă Ḥa Trị, huyện Phú Ḥa, tỉnh Phú Yên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Yên phối hợp với UBND huyện Phú Ḥa, Ban trị sự Tộc Họ Lương tổ chức Lễ khánh thành Tượng danh nhân Lương Văn Chánh và đón nhận Bằng công nhận cây Bồ Đề tại Đền thờ Lương Văn Chánh là Cây Di sản Việt Nam.

Quang cảnh buổi lễ

 Về tham dự buổi lễ có Ông Đào Tấn Lộc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí Thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên; Ông Hoàng Văn Trà, Phó Bí thư Tỉnh ủy; Ông Lương Mộng Sanh, UVBTV, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh; ông Nguyễn Hữu Hiệp, UVBTV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Trần Quang Nhất, UVBTV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; ông Hà Trung Kháng, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Ḥa, ông Nguyễn Danh Trường, Chánh Văn pḥng Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, bà Vơ Thị Thanh, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Thuận Thảo (nhà tài trợ); các đồng chí nguyên lănh đạo tỉnh qua các thời kỳ; lănh đạo các Sở, ban ngành, đoàn thể trong tỉnh, lănh đạo Huyện ủy, UBND các huyện, thị xă, thành phố; chính quyền xă Ḥa Trị, và đông đảo cán bộ, nhân dân trong tỉnh đến tham dự buổi lễ. ông 

Tượng danh nhân Lương Văn Chánh được đúc bằng đồng có chiều cao 1,4 mét, tư thế ngồi trên ghế tựa, tay cầm chiếu chỉ, ngay chính điện đền thờ, thể hiện sự tôn nghiêm trang trọng.

    Việc đúc tượng Danh nhân Lương Văn Chánh – Thành Hoàng Đất Phú để thờ ngay tại Đền của ông, là nghĩa cử bày tỏ sự ngưỡng mộ, tri ân của thế hệ hôm nay đối với bậc tiền nhân đă có công khai cơ lập nghiệp; thể hiện đạo lư “Uống nước nhớ nguồn”, đáp ứng nguyện vọng cũng như sự mong đợi của cán bộ, nhân dân trong tỉnh và cả nước.

 

   

Ông Hồ Văn Tiến, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở VHTTDL báo cáo quá tŕnh đúc tượng danh nhân Lương Văn Chánh.

 

Danh nhân lịch sử Lương Văn Chánh sinh vào khoảng thập niên 40 thế kỷ XVI, thủy tổ quán Thanh Hóa Thừa tuyên, Hà Trung phủ, Hoằng Hóa huyện, Phụng Lịch xă. Năm 1558, Nguyễn Hoàng được vua Lê cử vào trấn thủ đất Thuận Hóa, trong năm này, ông Lương Văn Chánh theo Thái Tổ vào Nam. Năm 1570, ông lại được vua giao làm Trấn thủ cả hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam. Miền Thuận – Quảng vốn là vùng đất có lịch sử khai phá lâu đời, nhưng trước khi Nguyễn Hoàng vào tri nhậm, vẫn coi là vùng biên viễn xa xôi. Nơi đây, tuy kinh tế c̣n rất lạc hậu và thấp kém, nhưng là vùng đất giàu tiềm năng, có thể gây dựng cơ nghiệp lâu dài. 

    Năm 1578, nhân sự kiện người Chăm xâm lấn biên cảnh, chúa Nguyễn Hoàng cử ông Lương Văn Chánh đem quân đánh chiếm Thành Hồ. V́ có quân công, ông được thăng chức Phụ quốc Thượng tướng quân, tước Phù Nghĩa Hầu, sau thăng làm An Biên trấn quan, huyện Tuy Viễn (nay thuộc tỉnh B́nh Định) coi giữ đất đó. 

Năm Quang Hưng thứ 20 (Đinh Dậu 1597), ông Lương Văn Chánh được chúa Nguyễn Hoàng giao trọng trách đẩy mạnh cuộc di dân khẩn hoang lập làng vùng đất phía bên kia núi Cù Mông, trọng tâm là vùng hạ lưu các con sông lớn từ Cù Mông, Bà Đài đến Đà Diễn, Đà Nông. 

Theo mệnh lệnh, Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh đang là ”quyền uy Tuy Viễn, An Biên trấn quan” thông sức cho “các xă nhơn đến hạn và khách hộ các thôn, phường” thi hành công việc. Hơn 3.000 người Việt từ các vùng Thanh – Nghệ Tĩnh được Lương Văn Chánh chiêu mộ đưa vào Phú Yên. 

Khi đưa lưu dân vào đất này khai phá, nơi đây c̣n không ít gia đ́nh người Chăm ở rải rác một số nơi và các sách người dân tộc thiểu số ở đầu nguồn phía Tây, Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh không chỉ khôn khéo trong việc quy tụ, tổ chức các dân tộc đoàn kết khai hoang, mà c̣n làm cho họ sớm có sự ḥa hiếu, cùng nhau chung sức, chung ḷng xây dựng vùng đất từ Cù Mông đến Đèo Cả phát triển về mọi mặt. Nhiều vùng đất hoang đă biến thành ruộng đồng; nhà cửa, dân cư kết lập từ nguồn đến biển. Đó là cơ sở để năm 1611, phủ Phú Yên được thành lập, với hai huyện Đồng Xuân và Tuy Ḥa. Công lao mở đất của ông Lương Văn Chánh được sách Đại Nam liệt truyện ghi nhận: “Lương Văn Chánh là công thần hồi quốc sơ, khai thác đất đai, mở rộng biên giới, công lao thật rơ rệt” .

Sau ngày ông Lương Văn Chánh qua đời, các chúa và các vua nhà Nguyễn nhiều lần phong thần và gia phong tước vị cho ông. C̣n nhân dân Phú Yên tôn Ông làm vị Thành Hoàng với sự biết ơn và ḷng thành kính vô hạn.

 

ĐÓN NHẬN BẰNG CÔNG NHẬN CÂY BỒ ĐỀ LÀ CÂY DI SẢN VIỆT NAM

 

Đại diện VACNE trao Bằng công nhận cây Bồ Đề là cây Di sản Việt Nam.

 

        Ngay sau Lễ khánh thành tượng, Lễ đón Bằng công nhận cây Bồ đề tại Đền thờ Lương Văn Chánh là Cây Di sản Việt Nam cũng đă được tổ chức trang trọng. Đây là cây Di sản Việt Nam thứ hai trên địa bàn tỉnh Phú Yên được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) cấp bằng công nhận sau Quần thể cây xoài ở chùa Từ Quang (Đá Trắng) huyện Tuy An.

Cây bồ đề (tên khoa học là Ficus religiosa, thuộc họ Ficus) có 3 thân, chu vi 12 m, đường kính thân 3,8 m, cao 21 m với độ tuổi xác định ít nhất 192 năm căn cứ vào lịch sử xây dựng mộ và đền thờ danh nhân Lương Văn Chánh. Mộ và đền thờ Lương Văn Chánh được xây dựng vào những năm 30 của thế kỷ 17. 

       Việc khánh thành tượng Danh nhân Lương Văn Chánh, cùng với việc Cây Bồ đề tại Đền thờ Lương Văn Chánh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam, đă tạo điều kiện thuận lợi cho h́nh ảnh, đất nước, con người Phú Yên được quảng bá cho mọi người trong và ngoài nước biết đến. 

        Tin tưởng rằng trong thời gian đến, di tích lịch sử quốc gia Mộ và Đền thờ Lương Văn Chánh sẽ là một trong những điểm đến lư tưởng đối với du khách khi đến Phú Yên.

 

 

MỘT SỐ H̀NH ẢNH TẠI BUỔI LỄ

 

 

 

Đông đảo cán bộ, nhân dân, du khách đến chiêm bái và dâng hương tại buổi lễ

Các đồng chí lănh đạo tỉnh mở băng khánh thành bia công nhận cây Bồ Đề là cây Di sản Việt Nam.

Cán bộ, nhân dân, du khách chụp ảnh lưu niệm.

 

NGUYỄN TRẦN VỸ

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Yên

 Nguồn: http://svhttdl.phuyen.gov.vn/

 

 ---------------------------------------

 

20 cây xoài Chùa Từ Quang được công nhận là...

Cây Di sản Việt Nam

 

Ngày 9/2, tại Chùa Từ Quang (Đá Trắng), thôn Cần Lương (An Dân, Tuy An), Sở VH-TT-DL phối hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Phú Yên, huyện Tuy An và Chùa Từ Quang tổ chức lễ đón bằng công nhận quần thể 20 cây xoài Từ Quang là Cây Di sản Việt Nam.

 

    Theo hồ sơ công nhận Cây Di sản Việt Nam của quần thể 20 cây xoài Chùa Từ Quang, năm 1793 (c̣n gọi là xoài Đá Trắng), niên hiệu Cảnh Thịnh đời thứ I, Ḥa thượng Pháp Chuyên, hiệu là Luật Truyền, đời thứ 36 thuộc ḍng phái Lâm Tế đă đến đây và xây dựng một thảo am để dịch kinh Hoa Nghiêm và khi đó thiền sư trồng rất nhiều cây xoài.

 

Trao-bang140210.jpg

 

Trao bằng công nhận quần thể 20 cây xoài Chùa Từ Quang là Cây Di sản Việt Nam

 

Xoài Chùa Đá Trắng khi chín có màu vàng tươi, vị ngọt thanh và có mùi thơm dịu nhẹ. Là loại quả quư để cung tiến vua hàng năm nên c̣n gọi là xoài ngự, xoài tiến.

Hiện tại ở vườn Chùa Từ Quang có 20 cây xoài, hàng năm vẫn ra hoa, kết quả. Tuổi cây xoài được xác định dựa vào lịch sử xây dựng chùa năm 1793,như vậy năm nay những cây xoài Chùa Đá Trắng đă có trên 220 năm tuổi.

Cụm quần thể cây xoài Đá Trắng được Sở VH-TT-DL lập hồ sơ đề nghị Cây di sản Việt Nam vào tháng 8/2013 và được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận cụm quần thể này là Cây Di sản Việt Nam.

Những cây xoài trong Chùa Từ Quang

Hàng ngàn người đến chùa Từ Quang xem xoài Đá Trắng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

 

Những cây xoài trong Chùa Từ Quang

Hàng ngàn người đến chùa Từ Quang xem xoài Đá Trắng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

 

 

Ông Nguyễn Điểu, Phó chủ tịch Hội VACNE, khẳng định, quần thể xoài Chùa Đá Trắng không chỉ mang trong ḿnh giá trị văn hóa, lịch sử, mà nó c̣n có giá trị về mặt thẩm mỹ, tạo cảnh quan, môi trường chung cho cả khuôn viên di tích chùa Đá Trắng; đề nghị nhà chùa, địa phương cần quan tâm đầu tư, bảo tồn phát triển quần thể cây xoài quư.

    Theo truyền thống, trong hai ngày mùng 10 và 11 tháng Giêng ở Chùa Từ Quang diễn ra lễ hội truyền thống, thu hút hàng ngàn phật tử, nhân dân, du khách khắp nơi về tham quan, lễ chùa.                                           

 

Sơn Côn

Nguồn: http://dantri.com.vn/